Vì sao 'mạch máu' của thế giới số thường bị tấn công?

Giá trị chiến lược to lớn của cáp ngầm đã khiến chúng trở thành mục tiêu tiềm năng cho các cuộc tấn công.
Hạ tầng cáp ngầm dưới biển, 'Mạch máu' của thế giới số và những nguy cơ tiềm ẩn - Ảnh 1.

Một tuyến cáp ngầm dưới biển được lắp đặt ở La Seyne-sur-Mer, miền nam nước Pháp, năm 2016 - Ảnh: AFP

Mới đây, Thụy Điển và Phần Lan đã mở cuộc điều tra về những nghi vấn "phá hoại", sau khi các đường

Các tuyến cáp ngầm thường xuyên gặp sự cố, như sạt lở đáy biển, sóng thần hay tàu thuyền thả neo sai vị trí và thậm chí bị phá hoại - Ảnh: AFP

Nguy cơ

Tuy các tuyến cáp thường xuyên gặp sự cố, như sạt lở đáy biển, sóng thần hay tàu thuyền thả neo sai vị trí, nhưng trong 80% trường hợp nguyên nhân không xuất phát từ hành động cố ý. Mặc dù vậy, các vụ phá hoại hoặc gián điệp có chủ đích cũng không phải hiếm gặp.

Lãnh đạo quân đội Anh cảnh báo tàu ngầm Nga đe dọa các tuyến cáp quang biểnNguy cơ 'Đại thế chiến' cáp ngầm dưới biển

Năm 2022, Bộ trưởng Các lực lượng vũ trang Pháp khi đó là bà Florence Parly từng cảnh báo rằng các tuyến cáp ngầm có thể trở thành mục tiêu của các thế lực muốn giám sát hoặc phá hoại cơ sở hạ tầng quan trọng này.

Theo các báo cáo từ Đan Mạch, từ năm 2012 đến 2014, mạng lưới cáp ngầm của nước này đã bị nghe lén, thu thập thông tin từ 4 quốc gia gồm Đức, Thụy Điển, Na Uy và Pháp, trong đó có cả các cuộc liên lạc của thủ tướng Đức khi đó là bà Angela Merkel.

"Dữ liệu hiện nay là hàng hóa vô cùng quan trọng. Các thế lực có thể tấn công vào lợi ích thiết yếu mới như Internet, tạo ra những tác động trực tiếp đến xã hội và nền kinh tế", ông Lavault nhấn mạnh.

Hạ tầng cáp ngầm dưới biển, 'Mạch máu' của thế giới số và những nguy cơ tiềm ẩn - Ảnh 4.Phần Lan giục NATO, EU nâng cao tự vệ sau vụ cáp ngầm đứt bất thường

Bộ trưởng Quốc phòng Phần Lan cáo buộc Nga có khả năng và sẵn sàng thực hiện phá hoại ở châu Âu, kêu gọi NATO, EU phải bảo vệ cáp ngầm dưới biển.